
Tục đưa ông Táo về Trời và Thay Ông đầu Rau ngày Tết của người Việt
Thanh
Th 3 22/04/2025
Nội dung bài viết
Tục đưa ông táo về trời
Theo phong tục cổ truyền của người Việt thì Táo quân gồm hai ông và một bà, tượng trưng là 3 cổ, “đầu rau” hay “chiếc kiềng 3 chân” ở nơi nhà bếp của người Việt ngày xưa. Vào ngày 23 tháng Chạp, Táo quân sẽ lên thiên đình để bảo các mọi việc lớn nhỏ trong nhà của gia chủ với Thượng đế (hay ông Trời).
Táo quân cũng còn gọi là Tảo Công, là vị thần bảo vệ nơi gia đình mình cư ngụ và thường được thờ ở nơi nhà bếp, cho nên còn được gọi là Vua Bếp. Vị Táo quân quanh năm chỉ ở trong bếp, biết hết mọi chuyện trong nhà, cho nên để Vua Bếp “phù trợ” cho mình được nhiều điều may mắn trong năm mới, người ta“ thường làm lễ tiễn đưa ông Táo về chầu Trời rất trọng thể.
Lễ vật cúng ông Táo gồm có : mũ ông công ba gỗ hay ba chiếc, hai mũ đàn ông và một mũ đàn bà, dành cho các ông Táo thì có hai cánh chuồn, cho Táo bà không có cánh chuồn. Những mũ này trang trí với các gương nhỏ hình tròn lóng lân những dây kim tuyến màu sắc sặc sỡ. Để giản cũng có khi người ta chỉ cũng tượng trưng một c ông công (có hai cánh chuồn) lại kèm theo một chiếc áo và một đôi hài bằng giấy. Màu săc của mũ, áo hay hia ông Táo thay đổi hàng năm theo ngũ hành. Thí dụ;
+ Năm hành kim thì dùng màu vàng
+ Năm hành mộc thì dùng màu trắng
+ Năm hành thủy thì dùng màu xanh
+ Năm hành hỏa thì dùng màu đỏ
+ Năm hành thể thì dùng màu đen
Những đồ “vàng ma” này (mũ, áo, bia, và môt số vàng thỏi băng giấy) sẽ được đốt đi sau lễ cúng ông’Táo” vào ngày 23 tháng Chạp cùng với bài vị cũ. Sau đó người ta lập bài vị mới cho Táo quân.
Theo tục xưa, riêng đối với những nhà có trẻ con, người ta còn cúng Táo quân một con gà luộc. Gà luộc này phải thuộc loại gà cồ mới tập gáy (tức gà mới lớn) để ngụ ý nhờ Tảo quân xin với Ngọc Hoàng Thượng Đế cho đứa trẻ sau này lớn lên có nhiều nghị lực và sinh khí hiên ngang.
Ngoài ra, để các ông và bà Táo có phương tiện về chầu trời, ở miền Bắc người ta còn cúng một con cả chép hãy còn sống thả trong chậu nước, ngụ ý cả sẽ biến thành Rồng đưa ông Táo về trời.
Con cá chép này sau khi làm lễ tiễn ông Táo sẽ được phóng sanh, ( thả ra ao hồ hay ra sông) sau khi cúng.
Ở miền Trung, người ta cúng một con ngựa bằng giấy với yên và có cương đày đủ. ở Miền Nam thì đơn giản hơ rất nhiều, người ta cúng mũ áo và hia là đủ.
Theo truyền thuyết, xưa có hai vợ chồng nghèo phải bổ nhau. Sau người vợ lấy chồng mới, còn người chồng cũ vẫn nghèo khó. Trong một lần đi xin ăn, tình cờ người chồng cũ ta gặp lại người vợ cũ và được hậu đãi. Đúng lúc đó, người chồng mới về bắt gặp và sinh lòng nghi ngờ. Người vợ uất ức đâm đầu vào đống lửa chết, người chồng cũ cảm thương chết theo. Người chồng sau cũng nhảy vào lửa chết. Ngọc hoàng cảm kích phong cho ba người làm Táo quân Vua Bếp.
Vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm, các gia đình thường mua hai mũ ông, một mũ bà và ba con cá chép để cúng với quan niệm rằng, Táo quân cưỡi cá chép về chầu trời, tâu với Ngọc hoàng mọi việc trong năm, cầu may mắn.
Bạn muốn xem thêm : Tục lệ khai bút đầu năm của người Việt và tục xin chữ đầu năm
Tục thay ông đầu rau của nhiều gia đình nông thôn Việt
Ông đầu rau là gì ? Hiểu một cách đơn giản nhất ông đầu rau là “ một chiếc bếp tự chế của những gia đình nông thôn thay cho bếp lò, bếp gas bây giờ”.
Ngày xưa, ở nhiều vùng nông thôn Việt Nam, cứ đến ngày ông Công, ông Táo lên trời thì người dân lại một lần thay “ông đầu rau” (khi ấy các Thần không còn ở trong ông Đầu Rau nữa).
Ông Đầu Rau một bà hai ông, là hiện vật văn hóa của dân tộc Việt, có lẽ đã có từ thời mẫu hệ. Ở các vùng nông thôn nước ta, hầu như bây giờ không còn ai dùng “ông đầu rau” nữa. Thay vì dùng “ông đầu rau” để thổi, nấu thức ăn thì người Việt đã chuyển sang dùng kiểng sắt…
Cùng với sự phát triển của xã hội, phong tục thay ông đầu rau mang đậm nét văn hoá của người Việt cổ đã bị mai một theo năm tháng. “Ông đầu rau” là 8 hòn đất sét to được gọt đẽo cẩn thận có hình thù như những con ếch ngồi châu đầu vào nhau tạo thế ba chân để đỡ cái nỗi. Ngày xưa, “ông đầu rau” được dùng cả năm, ngày nay, một số ít nơi ổ vùng chiêm trũng (Hà Nam) cứ Tết đến thì ông đầu rau được làm nhưng chỉ để nấu bánh chưng. Tạo thành 3 “ông đầu rau”, ông bà chúng ta xưa tâm niệm, đó là biểu trưng của lòng tôn thờ đối với 8 vị tác quân (2 ông 1 bà). \H quan niệm như thế nên khi đẽo “ông đầu rau”, nhất thiết phải có 1 ông to tượng trưng cho bà tảo, còn 2 ông thì được nặn nhỏ hơn và đặt trước bà tạo thành lối cho’củi vào. 3. “ông đầu rau” “ông đầu
Với 3 vị tảo quân (2 ông 1 bà). Vì quan niệm như thế nên khi đẽo “ông đầu rau”, nhất thiết phải có 1 ông to tượng trưng cho bà tảo, còn 2 ông thì được nặn nhỏ hơn và đặt trước bà tạo thành lối cho củi vào. 3 “ông đầu rau” sau khi gọt, đẽo thành hình thì được mang ra xếp thứ để chuẩn bị cho vào bếp.
Trong quá trình xào nấu làm chín thức ăn, người Việt có nhiều loại xoong, nồi có kích cỡ khác nhau nên vị trí của 3 “ông đầu rau” có thể dịch chuyển chụm vào hoặc mở rộng ra. Nhưng nhất thiết không bao giờ được thay đổi vị trí của bà mà chỉ thay đổi vị trí của 2 “ông đầu rau” đứng phía trước chỗ đưa rơm, rạ, củi… vào trong bếp.
Trong tâm niệm của người Việt Nam xưa, người ta rất kỵ nếu như bỗng dưng mà 1 trong 3 “ông đầu rau” bị đổ. Nếu một trong3 ông bị đổ thì trong năm mới sẽ có nhiều chuyện không vui đến với gia đình, để làm thành 3 ông đầu rau, thường người ta dùng những tảng đất to ( đất khấu) để khô từ trước rồi gần ngày táo quân lên trời, họ mang ra gọt đẽo.
Cách hai họ dùng đất sét nhão, đắp nặn thành hình 3 ông đầu rau, và chỉ đợi khô đi là có thể dùng được.
Người Việt quan niệm, trên nhà thì có Thổ Công, dưới bếp có Tảo Quân, 3 “ông đầu rau” là tượng trưng cho Tào Quân dưới bếp.
Trong dân gian có câu: “Thể Công là cha, chúa nhà là con” để mang hàm ý đó. Theo tục truyền, vào ngày 23 tháng Chạp Vua Bếp (Ông Công hay Tảo Quân) lên chầu Ngọc Hoàng Thượng Đế để tâu việc thiện ác của trần gian. Vì thế người ta làm lễ cúng tiễn Tảo Quân vào ngày 23 tháng 12 và được gọi là Chạp Ông Công (Chap là một lễ tế về tháng cuối năm, tháng thứ 12).
Trong lễ cúng, ngoài các thứ khảo,’ đặc biệt phải có một con cá chép thả sống trong chậu nước bày lên cũng để làm ngựa cho Tào Quân cưỡi về trời. Và trong ngày cúng lễ 23 tháng Chạp của người Việt Nam xưa, còn có phong tục thay “ông đầu rau” cũ bằng 3 “ông đầu rau” mới mà bây giờ gần như không còn nữa. Một cụ già kể lại: “Ngày xưa, khi cụ còn nhỏ, mỗi lần cúng ông Táo về trời thì mọi người trong gia đình lại mang 3 ông đầu rau cũ thả xuống giữa ao chứ không được vứt bậy bạ mà pahir tội.
Hình ảnh ông đầu rau đất từ lâu đã ăn sâu vào tiềm thức của bao nhiêu thế hệ người dân Việt Nam . Ngày nay, nó dân biến mất trong gian bếp của nhiều nhà và thay vào đó là những chiếc bếp gas, bếp điện phù hợp hơn với sự phát triển hiện đại.
Tuy vậy, tục lệ thay ông đầu rau đã từng là một tục lệ truyền thống và mang tính dân tộc của người Việt.
Bạn quan tâm : Một số tục lệ đặc sắc của người dân tộc thiểu số
Tết đến cần kề chắc chắn không thể nào thiếu được những món quà tặng Tết đầy ý nghĩa đúng không nào. Tặng quà là một thức mà cứ mỗi dịp Tết đến xuân về, người người lại náo nức lựa chọn những món quà ý nghĩa dành tặng người thân, bạn bè như thay lời cầu chúc an lành, hạnh phúc.