Phong tục thờ cúng của người Việt với nhiều nét đặc sắc

Phong tục thờ cúng của người Việt, Tất tần bật những điều mà bạn nên biết

Tục lệ thờ cúng tổ tiên của người Việt được coi là một điều linh thiêng, hết sức quan trọng không thể thiếu được trong phong tục của người dân không chỉ xưa mà nay cũng vậy. Tập tục thờ cúng có ý nghĩa đối tất cả mọi người và nhiều tôn giáo. Nó mang tinh thần dân tộc chứ không phải của riêng cá nhân hay vùng miền nào. 

Cây có gốc mới nở ngành xanh ngọn
Nước có nguồn mới bể rộng sông sâu
Người ta nguồn gốc từ đâu
Có tổ tiên trước rồi sau có mình

Thờ cúng tổ tiên có phải là tôn giáo? Thờ cúng tổ tiên là một trong những tập quán tốt đẹp của người Việt.

Thờ cúng tổ tiên là tấm lòng thành kính thể hiện đạo’ lý uống nước nhớ nguồn, biết ơn tổ tiên ông bà, cha mẹ đã sinh thành và gây dựng nên cuộc sống cho cháu con. Thờ cúng tổ tiên chính là toàn bộ các hình thức lễ nghĩa, cúng bái nhằm bày tỏ lòng tôn kính của các thế hệ sau với những người thuộc thế hệ đầu tiên của một dòng họ, với ông bà, cha mẹ đã qua đời.

Tục thờ cúng tổ tiên của người Việt ra đời từ lâu, trên cơ sở niềm tin về sự bất tử của linh hồn sau khi con người đã chết; tin rằng con người ta chết đi về thăm nom phù hộ cho con cháu

Không nhất thiết  phải là mâm cao cổ đầy, chỉ cẩn một nén nhang lên bàn thờ tổ tiên trong ngày lễ ngày lễ , ngày tết, ngày giỗ tổ tiên con cháu trong gia đình cũng hiểu được thể hiện được tấm lòng thành kính, hướng về cội nguồn và tưởng nhớ đến những người thân đã mất

Dân Việt trọng lễ nghĩa, hiếu thảo với cha mẹ và có hiếu với ông bà tổ tiên, với nguồn gốc của mình.

Ý nghĩa tục thờ cúng tổ tiên, thắp nhang và vái lại như thế nào?

Xin tổ tiên phù hộ cho g bình an, là tâm. niệm của tất cả người Việt. Trên thực tế, thờ cúng tổ tiên là một phong tục truyền thống của dân tộc, cho dù đó không phải là điều bắt buộc song đó lại là thủ “luật bất thành văn” trong đời sống tâm linh của người Việt tồn tại qua bao thế hệ. Trong mỗi gia đình bàn thờ cúng tổ tiên được đặt ở vị trí trang trọng nhất và trở thành nơi con cháu thắp hương vái lại trong trong những ngày tuần, ngày giỗ, ngày Tết, hoặc khi có hiểu hỷ, việc to, việc nhỏ với mong muốn“ được gia tiên phù hộ. Nói chung, mọi biến cố trong gia đình đều được gia chủ báo cáo với gia tiên và mong nhận được sự phù hộ.

Những quy định truyền thống và phép tắc trong Phong tục thờ cúng của người Việt

Theo phong tục, bàn thờ gia tiên đặt ngay tại gian nhà chính và thường nhà giàu có thì đồ thờ phụng thật trang hoàng, sơn son thiếp vàng và các món đồ thờ  cúng vật  phẩm thờ cúng gốm sứ tâm linh.

 Còn gia cảnh túng hắn thì cũng chỉ cần vài cây đèn nến sơn son và một bình hương là đủ. Xưa kia, những nhà quyền quý có đủ thần chủ 4 đời  để thờ, đó là cao, tầng, tổ, khảo. Thần chủ làm bằng gỗ táo, trên đó để tên, họ, chức tước, ngày tháng sinh tử của tổ tiên. Nhà thường dân cũng có nhà dùng thần chủ, nhưng cũng có nhà dùng bộ ỷ để thờ. Đồ thờ tự được coi là những vật linh thiêng.

Ngày nay, do tác động của lối sống hiện đại, các gia đình còn bàn thờ cổ không con nhiều. Bên cạnh đó, lối sống chung cư phổ biến và có nhiều bất tiện về không gian thờ cúng nên người ta chuộng các bộ bàn thờ cúng chung cư cũng được bày biện đầy đủ các vật phẩm đồ thờ

Có thể bạn quan tâm đến :Mua nhang đèn thờ cúng, đồ thờ Bát Tràng ở đâu tại Đồng Nai 

Tục cúng kiếng, bái lạy và nghi lễ thờ cúng diễn ra như thế nào?

Sau khi đặt đồ lễ lên bàn thờ, gia chủ (chủ hộ hoặc con trường nam hoặc cháu đích tôn… .) khăn áo chỉnh tề thắp hương, đứng trước bàn thờ, vải 3 vải và khán Hương thắp trên bàn thờ bao giờ cũng thấp theo sô lẻ: một, ba, năm nên. Sau khi gia chủ khấn lễ, lần lượt đến mọi người trong gia đình vải trước bàn thờ.

Ngày nay, việc khẩn lễ đã giản đơn, người ta chỉ vải thay lễ. Trước khi khấ n, vài ba vải ngắn, khấn xong vải thêm bốn vải dài và ba vải ngắn. Khi mọi người đã lễ vải xong, chờ cho tân một tuần nhang, gia chủ tới trước bàn thờ lễ tạ và thắp thêm tuần nhang nữa.

 Sau đó, gia chủ hạ vàng mã trên bàn thờ đem hoả (đốt). Lúc hoả vàng người ta thường lấy chén rượu cúng vẩy lên đống tàn vàng. Các cụ giải thích, Có như vậy người dưới âm mới nhận được số vàng người sống cúng. Lúc này có thể hạ đồ lễ xuống. Trong việc thờ phụng tổ tiên thì ngày giỗ hay còn gọi là kỵ nhât rất quan trọng. Trong ngày giỗ. người ta làm cỗ mời người thân quen họ hàng.

Ở làng quê, ngày giỗ là dịp để gia chủ mời lại những người đã từng mời mình đi ăn uống, người ta gọi là trả nợ miệng. Giỗ có thể làm to hoặc làm nhỏ tuỳ theo gia cảnh và nhiều khi lại tuỳ thuộc vào mối liên hệ giữa người sống và người chết.

Ví như giỗ cha mẹ, giỗ ông bà thường làm to, giỗ anh em, chủ bác cùng các vị cao tầng tổ khảo thường chỉ có cơm canh cũng đơn sơ để khỏi bỏ giỗ.  

Theo phong tục, con trai trưởng là người có trách nhiệm tổ chức. Nếu con trai trưởng không còn thì việc cúng giỗ sẽ do châu đích tôn tổ chức (chỉ khi nào trường nam không may tuyệt tư, không có con trai nối dõi thì mới đến con thú).

Tuy nhiên, không vì thế mà những người con thứ, cháu thứ, cháu ngoại bố ngày giỗ ông bà, cha mẹ. Đến ngày giỗ, họ phải tề tựu ở nhà người con trưởng và cũng phải mang đồ lễ cũng tới để gửi giỗ. Trước ngày giỗ, trường nam làm lễ cáo với Thổ công để xin phép với Thổ công cho hương hồn người đã khuất được về phối hưởng bởi vì người ta cho rằng “đất có Thổ công, sông có Hà bá “, chỉ khi có phép của Thổ công hương hồn người đã khuất mới vào được trong nhà.    

                                                   

Đồ lễ dâng cũng gia tiên bao giờ cũng phải thanh khiết, không con cháu nào được dụng tới. Cỗ bàn tiệc nấu xong, cũng gia tiên trước con cháu mới được ăn sau. Khách tới ăn giỗ có mang đồ lễ để cúng, thường là vàng hương, trầu rượu, trà nến, hoa quả.

Quan hệ huyết thống của Việt khá phức tạp. Gia đình chỉ là một đơn vị độc lập tương đổi bởi vì giữa các gia đình trên một phạm vi nào đó lại tồn tại một quan hệ ràng buộc mà người ta gọi là họ hàng, dòng tộc. Và theo “quy định’ huyết thống ấy, nhiều gia đình sẽ hợp thành một ngành, nhiều ngành hẹp thành một họ. Mỗi họ có một ông Tổ chung.

Bạn có biết gì về ngày giỗ họ của chúng ta?

Vì vậy, ngoài ngày lễ tổ tiên tại gia trưởng họ còn là người được hưởng hương lộc của tổ tiên nên có trách nhiệm phải lo việc làm giỗ họ . Trong ngày giỗ, con cháu đều phải góp giỗ. 

Mỗi họ đều có một cuốn gia phả ghi chép họ tên, chức tước, ngày tháng sinh tử của tổ tông và người trong họ theo thứ tự để mọi người cùng dòng họ “vấn tố tâm tông“_ Con cháu trong một họ lập Từ đường để thờ vị Thuỷ tổ_ Trên bàn thờ ấy có bài vị Thuỷ tổ dòng họ.

Xưa kia bài vị thường được ghi bằng Hán tư, ngày nay có nhiều người dùng chủ Quốc ngữ để đề bài vị.

Ngoài thân chủ để thờ còn bao gồm đèn nến, hương, hoa, mâm quỳ, mâm bổng, cổ đài rượu… Hoành phi câu đối trên đó ghi lại công đức của tổ tông là để không thể thiếu trong gian thờ. Có nhiều họ không xây Từ đường thì xây một đài lộ thiên, dựng bia đã, ghi tên thụy hiệu các tổ tiên. Mỗi khi có giỗ tổ hoặc có tế tư thì cả họ ra đó cúng tế.

Chuyện góp giỗ và tổ chức giỗ họ hàng năm được chuẩn bị rất chu đáo. Theo phong tục chỉ có đầu Ông trong họ trên 18 tuổi mới phẫu góp giỗ (được là tỉnh theo đình). Có nhiều họ theo quan niệm “con gái là con người ta” nên không cho con gái dự giỗ họ nhưng con dâu “mới đúng là con mua về” thì được tham dự.

Ngày nay, quan niệm ấy đã dần được xoá bỏ.

Ngày giỗ họ, không mời khách khứa, chỉ có con cháu trong họ. Các ngày rằm, mồng một, ngày lễ, ngày Tết việc lễ bài sẽ do nhà trưởng họ lo liệu. Đến tháng Chạp thì cả họ lại họp nhau lại như ngày giỗ Tổ.

Đã bao thế kỷ trôi qua, cung cách và quan niệm thờ phụng tổ tiên của người Việt xét theo góc độ nào đó đã có nhiều thay đổi nhưng ý nghĩa lớn nhất thì vẫn giữ nguyên. Người Việt coi việc thờ phụng tổ tiên là một trong những nguyên tắc đạo đức làm người. Đó là hình thức thể hiện sự hiếu thuận và lòng biết ơn của con cháu đối với các bậc sinh thành.

Người Việt cổ cho rằng, người chết chưa hẳn đã hết, thể xác tuy chết đi, nhưng linh hồn vẫn còn sống mãi và vẫn thường xuyên đi lại với gia đình. Thể xác tuy tiêu tan, nhưng linh hồn thì trường tồn mãi mãi. Người ta tin rằng dương thế sao thì âm thế vậy. Nghĩa là người khi còn sống cần gì, sống ra sao thì khi chết đi cũng như vậy, và cũng có một “cuộc sống” ở cõi âm như cuộc sống của người trên trần gian. Nói một cách khác đi thì mọi sinh hoạt, ăn tiêu, đi lại, nhà ở của người chết giống như người sống. Vì tin như vậy, nên việc cúng lễ, đối với người Việt là rất cần thiết và việc thờ cúng tổ tiên ông.

Hơn nữa tục còn tin vong hồn người khuất thường luôn ngự trên bàn thờ để gần gũi con cháu, theo dõi con cháu trong công việc hàng ngày và trong những trường hợp cần thiết ra tay giúp đỡ con cháu tai qua nạn hồi sinh.  

Sự tin tưởng vào vong hồn tổ tiên, ông bà, cha mẹ ngự trên bàn thờ, có ảnh hưởng nhiều đến hành động của người sống. Chính vì sợ vong hồn cha mẹ, ông bà buồn, mà nhiều con cháu hiếu thảo đã tránh được những hành vi xấu xa, bạo ngược. Nhiều lúc trước khi làm công việc gì họ cũng suy đi tính lại, xem công việc đó lúc sinh thời cha mẹ, ông bà có chấp nhận và vừa lòng không.

 Những người đang sống lúc nào cũng cảm thấy lo sợ làm cho vong hồn ông bà, cha mẹ tủi hổ qua những hành động thiếu nhân đức là mang tội bất trung, bất hiếu….

Trong việc tế lẽ, một điều không thể thiếu được là bao giờ cũng đốt hương trầm gốc gác từ Trung Quốc lưu truyền, sang nước ta có lẽ vào thời Tam Quốc, khi Trương Tân sử thủ nước Ngô ở Giao Châu mỗi khi đọc thư đầu đốt hương.

Xưa kia, khi người Trung Quốc tế lễ chỉ dùng có thơm tẩm mỡ đốt lên rất thơm. Đến đời Hán Vũ để sang đánh nước Hỗn Gia thuộc xứ Tây Vực. Nước này thua trận, nhà vua. đầu hàng và đăng một tượng thân bằng vàng. Người nước Hỗn Gia cúng tế tượng thần này chỉ dùng hương đốt lên rồi lễ bài.

Hương đốt lên để cầu thần thánh giang trần. Vậy nên người ta có quan niệm đốt theo số lẻ như : 1, 3 hay 5. Theo quan niệm thì nén nhang nén hương thuộc lễ của âm giới, dành riêng cho những không còn mang hơi thở cửa dương trần.

Tục lệ sắm sửa vật phẩm đồ thờ cúng của người Việt như Thế nào ?

Qua những tục lệ và cả những kiêng kỵ trong thờ cúng của người Viêt như thế, mới thấy được “ người ta chú trọng trong việc sắm sửa và sử dụng vật phẩm thờ cúng như thế nào”.

Quan niệm của người trước, và ngày nay vẫn được giữ nguyên. Đó là thông qua việc nhìn vào “ cách bày trí, sắp xếp vật phẩm đồ thờ cúng” như thế nào, sử dụng vật liệu gì và bày biện trang hoàng ra sao, có thể nhìn thấu được tâm tư, đời sống tâm linh và nếp sống của mỗi nhà. Vậy nên, khi có điều kiện, nhất định nhiều người luôn tìm mua sắm sang cho bằng được trọn bộ bàn thờ bằng chất liệu gốm sứ thủ công của Bát Tràng.

Trên bàn thờ gia tiên thông thường sẽ cần những vật phẩm thờ cúng gì ?

Mỗi một món vât phẩm thờ cúng mang một ý nghĩa riêng biệt và góp phần tạo nên “ nét đẹp văn hóa truyền thống thờ cúng của mỗi nhà” vậy nên bất cứ món đồ nào cũng không thể thiếu như :

    • Bát hương thờ,
    •  Bài vị thờ,
    • bình hoa thờ,
    • mâm bồng thờ,
    • ấm chén thờ cúng,
    • hũ chóe thờ
  • và nhất là cặp đèn dầu thờ trong thờ cúng.

Để biết rõ hơn về ý nghĩ trong thờ cúng của Bát hương bạn có thể tham khảo bài viết “ bát hương thờ” để tìm hiểu kỹ hơn.

Thông thường, bộ bàn thờ gia tiên được chọn từ chất liệu gốm sứ thủ công bởi từ bao đời nay, đồ thờ gốm sứ gắn liền với tục thờ cúng của người Việt. Trong Gốm có sự kết hợp của ngũ hành âm dương là sinh khí của đất trời 

Đối với mỗi bộ bàn thờ gia tiên bằng chất liệu gốm sứ có rất nhiều lựa chọn cho gia chủ cúng thờ.

Bộ bàn thờ gia tiên bằng chất liệu men rạn cổ đắp nổi Bát Tràng.

Tuy chẳng ai có quy định về “ gia đình nào phải đặt bàn thờ gia tiên nào” nhưng người ta dựa vào vận mạng và điều kiện kinh tế của mỗi gia đình để bày trí một bộ bàn thờ gia tiên sao cho sang trọng có thể. 

Bộ bàn thờ gia tiên bằng chất liệu men rạn cổ đắp nổi từ lâu đã trở thành món vật phẩm đồ thờ tâm linh dành riêng cho các bậc gia đình danh giá. Thông thường, người ta sẽ tìm đến những món vật phẩm thờ cúng men rạn của nghệ nhân nổi tiếng Phạm Đạt, đa phần các vật phẩm đồ thờ men rạn được đắp nổ rất công phu và thường sử dụng hình ảnh Rồng làm họa tiết chính.

Kỹ thuật đắp nổi và màu men rạn cổ được phát triển ở thế kỷ thứ 16 và là một trong những kỹ thuật “ chế tác gốm sứ” với nhiều ý nghĩa và công phu. Để tạo nên được sự giãn nỡ hình thành nên cá đương nứt rạn trên sản phẩm đồ thờ, tạo nên sự độc đáo mà người ta gọi đó là “ vết nứt nghệ thuật”người thợ gốm phải có sự tính toán kỹ lưỡng sao cho nhiệt độ giản nỡ của men đạt độ chuẩn để tính toán được độ co của xương gốm và lớp men.

Bên cạnh đó, họa tiết Rồng ăn sâu vào tâm thức của người Việt, có ý nghĩa đối với tinh thần sức mạnh và niềm tin của con người Việt Nam. Rông tượng trưng cho sức mạnh, dũng khí, kiên cường và những điều tốt đẹp nhất.

Vậy nên, bộ đồ thờ Bát Tràng men rạn cổ được xem là  bộ bàn thờ cao cấp nhất trong tất cả các bộ bàn thờ cúng của người Việt.

Bàn thờ gia tiên men xanh Bát Tràng

Bên cạnh lựa chọ dòng sản phẩm đồ thờ tâm linh men rạn Bát Tràng, người ta còn rất ưa chuộng những bộ bàn thờ gia tiên men Xanh Bát Tràng. Đây được xem là “ bộ bàn thờ truyền thống” của người Việt Nam qua nhiều thế hệ. Ngày xưa từ thời vua chúa đã tháy được sự xuất hiện của những tác phẩm đồ thờ men xanh cao cấp bên trong nhà của những quan lại, địa chỉ quý tộc và nhà giàu.

Cái độc đáo của người nghệ nhân gốm ở đây chính là sự kết hợp hài hòa ( nếu như men rạn đắp nổi với hình ảnh Rồng dũng mãnh thì đồ thờ men xanh lại được kết hợp với hình ảnh mềm mại uyển chuyển của loài hoa Sen – quốc hoa của Người Việt.

Hình ảnh hoa Sen trong lòng người Việt chiếm một vị trí rất quan trọng, sen gắn với sự thanh thuần, tấm lòng nhân hậu “ gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. Đặc biệt hơn nữa, đối với người Việt và tín ngưỡng Phật giáo nói chung, hoa sen là biểu tượng của sự giác ngộ và thanh tịnh. Hoa sen trên những vật phẩm thờ cúng ở bàn thờ gia tiên kết hợp với ý nghĩa của từng món vật phẩm thờ, tạo nên một “ bộ đôi thờ cúng ăn sâu vào giá trị văn hóa tín ngưỡng của người Việt “

Với mong muốn gửi gắm và đưa ông bà tổ tiên những người xấu số về với Phật, sớm được siêu sinh và phù hộ độ trì cho con cháu nên thông thường ngoài sử dụng vật phẩm thờ cúng bằng men xanh Bát Tràng cho “ bộ bàn thờ Phật” hầu hết mọi người đều yêu thích sử dụng đò thờ men xanh Bát Trành trong thờ cúng tổ tiên

Bộ đồ thờ cúng phù hợp phong thủy với người mệnh Kim
Bộ đồ thờ cúng phù hợp phong thủy với người mệnh Kim

Bộ bàn thờ – đồ thờ men ngọc Bát Tràng

Ngoài sự phổ biến của gốm sứ men rạn và men xanh, những vật phẩm thờ cúng bằng gốm sứ men ngọc Bát Tràng cũng rất được nhiều người yêu thích và lựa chọn. Người ta quan niệm rằng : tín ngưỡng và thờ cúng ở cái tâm, nếu như có điều kiện, ta sử dụng đồ thờ men rạn, nếu như truyền thống ta sử dụng đồ thờ men xanh và nếu như mang nét đẳng cấp sang trọng của một gia tộc ta sử dụng bộ bàn thờ men ngọc Bát Tràng

Bộ đồ thờ cúng phù hợp phong thủy với người mệnh Hỏa
Bộ đồ thờ cúng phù hợp phong thủy với người mệnh Hỏa

Trên thực tế không nhiều người sử dụng bộ đồ thờ men ngọc Bát Tràng. Bộ bàn thờ men Ngọc thường dùng cho những gia đình có tục lệ, truyền thống và chức quyền. Đây là hình ảnh một bộ bàn thờ gia tiên men xanh Ngọc được lập nên với sự trang nghiêm và đậm nét cổ điển.

Bộ đồ thờ cúng phù hợp phong thủy với người mệnh Hỏa

Gốm sứ men Ngọc nổi tiếng nhất chính là sản phẩm của nghệ nhân Trần Độ – ông vua men gốm làng Bát Tràng, mỗi sản phẩm mà nghệ nhân Trần Độ tạo nên đều mang một nét độc đáo, có 1-0-2. Vậy nên, rất được người dùng ưa chuộng

Mua bộ bàn thờ gốm sứ Bát Tràng ở đâu tại Tphcm ?

Trước những phong tục thờ cúng mang nhiều ý nghĩa tâm linh và mang cả sự tín ngưỡng văn hóa, tinh thần dân tộc, đạo hiếu làm con, trong mỗi gia đình Việt đều sẽ có một bộ bàn thờ gia tiên đặt ở nơi quan trọng nhất trong không gian của mỗi nhà. Vậy nên, đầu tư một bộ bàn thơ cúng chất liệu gốm sứ là điều quan trọng và cần thiết.

Kkhi có nhu cầu tìm mua đồ thờ cúng gốm sứ Bát Tràng tại khu vực Tphcm, khách hàng không cần phải lùng sục hay bay ra tận làng Bát Tràng ở Gia Lâm mới mua được sản phẩm chính hãng. Hiện nay, nắm bắt được nhu cầu “đầu tư một bộ bàn thờ gia tiên trang trong” của nhiều gia đình, rất nhiều nhà kinh doanh đã đưa gốm sứ thờ cúng taam linh Bát Tràng đến Tphcm. Một trong những thương hiệu nổi tiếng về gốm thờ cúng Bát Tràng hiện nay là “ Không Gian Gốm Bát Tràng” – thương hiệu gốm sứ thủ công cao cấp Bát Tràng lớn tại Tphcm với nhiêu chuỗi cửa hàng có mặt ở các quận Tphm

Bộ đồ thờ cúng phù hợp phong thủy với người mệnh Kim

Để có thể sở hữu được một trong các bộ bàn thờ gia tiên bằng chất liệu gốm sứ đẹp nhất hiện nay thì khách hàng nên tìm đến Không Gian Gốm với 3 địa chỉ sau đây

Không Gian Gốm quận Tân Bình

Số 21 Cộng Hòa, P04, Q Tân Bình, Tp.HCM  

Không Gian Gốm quận 7

 Số 021 Nguyễn Văn Linh, Phú Mỹ Hưng, P. Tân Phong, Q.07, Tp. HCM  

Không Gian Gốm quận Tân Phú

Số 6 Chế Lan Viên, P. Tây Thạnh, Q. Tân Phú

Tại sao nên mua đồ thờ gốm sứ thủ công Bát Tràng taị Không Gian Gốm mà không phải những địa chỉ khác

Tại Tphcm không chỉ riêng Không Gian Gốm Bát Tràng là cửa hàng cung cấp đồ thờ gốm sứ Bát Tràng mà còn rất nhiều thương hiệu khác. Tuy nhiên, dạo một vòng và xem các phản hồi từ sự ủng hộ của người dùng, có thể thấy Không Gian Gốm là lựa chọn đầu tiên cho những nhu cầu tìm mua “ đồ thờ cúng tâm linh gốm sứ”

Tại Không Gian Gốm :

+ Cung cấp tất cả các vật phẩm thờ cúng tâm linh đầy đủ và đa mẫu cho khách hàng

+ cung cấp các sản phẩm thờ cúng gốm sứ với nhiều dòng men từ cao cấp cho đến bình dân, phù hợp với mọi nhu cầu của người dùng

+ giá cả đồ thờ gốm tâm linh tại Không Gian Gốm rẻ hơn so với rất nhiều nơi khác trên thị trường

+ tại Không Gian Gốm sở hữu một đội ngũ nhân viên tư vấn, có kinh nghiệm và có kiến thức vững chắc về các “ truyền thống và tục loeeh thờ cúng tổ tiên của người Việt” nên có thể tư vấn giúp khách hàng những vấn đề liên quan

+ Mua đồ thờ cúng tại Không Gian Gốm Bát Tràng ở bất cứ địa chỉ chi nhánh nào của cửa hàng, khách đều sẽ được giao vật phẩm đến tận nhà, được nhân viên hỗ trợ lắp đăt bàn thờ “ đúng cách, đầy đủ nhất”.

Video Không Gian Gốm lắp đặt bộ bàn thờ cho khách hàng : 

Muốn đặt mẫu bàn thờ Bát Tràng ở những khu vực khác thì sao ?

Không Gian Gốm Bát Tràng xây dựng hệ thống cửa hàng mở rộng trên cả nước, vậy nên cho dù không phải ở Tphcm, bạn cũng có thể đặt mau sản phẩm đồ thờ cúng tâm linh và dược giao hàng tận nơi bất cứ ở đâu.

Với sự phát triển và sự nhanh nhẹn trong việc thấu hiểu nhu cầu khách hàng, đội ngũ nhân viên kinh doanh online của Không Gian Gốm sẽ đưa bạn đến gần hơn với những “ bộ bàn thờ gia tiên đáng giá” cho không gian thờ cúng nhà bạn thêm phần sang trọng và ấm cúng hơn

ở bất kỳ đâu, chỉ cần bạn có nhu cầu sử dụng các vật phẩm thờ cúng tâm linh của Bát Tràng hãy truy cập wensite hoặc gọi điện đến hotline của “ Đồ thờ Bát Tràng” và nhận được sự tư vấn nhiệt tình của khách

Mua đồ thờ cúng Bát Tràng giá xưởng

+ Tư vấn phong thủy thờ cúng hợp tuổi

+ Hỗ trợ vận chuyển tận nhà, tận nơi

Bàn thờ Gia đình không chỉ là nơi tâm linh kế nối giữ hai thế giới, mà còn là gia phong và gia giáo của một gia đình, là bộ mặt của dòng họ là nơi răn dạy con cháu những điều hay lẽ phải và cũng là nơi khởi nguồn những ước mơ hoài bảo của mỗi người cha người mẹ dành cho con cái.

Để có một cái tết ấm cúng bên gia đình, một năm mới đầy may mắn và thành công các bạn đừng quên trang trí cho không gian nhà mình bằng những sản phẩm độc đáo sau đây:

Hũ Gạo Bát Tràng - quà tặng cho cả năm may mắn
Hũ Gạo Bát Tràng – quà tặng cho cả năm may mắn

                                                                                                                                 

Bình ngâm rượu - Mẫu quà tặng tết mới nhất tại Không Gian Gốm
Bình ngâm rượu – Mẫu quà tặng tết mới nhất tại Không Gian Gốm

                                                                                                                                                     

Vò hút lộc phong thủy - sản phẩm đem lại may mắn Tài Lộc cho gia đình
Vò hút lộc phong thủy – sản phẩm đem lại may mắn Tài Lộc cho gia đình

Còn rất nhiều sản phẩm vừa có giá trị sử dụng vừa làm quà tết và trang trí ngôi nhà độc đáo khác. Các bạn có thể có thể tới trực tiếp các địa chỉ sau để tham khảo nhé! 

Showroom1 : 021 Nguyễn Văn Linh – Phú Mỹ Hưng- P. Tân Phong , Quận 7 , Tp HCM

Showrooms 2: 21 Cộng Hòa – Phường 4 – Quận Tân Bình

Showrooms 3: Số 6 Chế Lan Viên, Tây Thạnh, Tân Phú, Hồ Chí Minh

Showrooms 4 : 98 Võ Thị Sáu, Tân Định, Quận 1, Tp.HCM

Showroom 5 : 27 Nguyễn Tri Phương, Thanh Khê, Đà Nẵng

Bài viết liên quan

Chuyên mục đồ thờ